1. Tìm hiểu về loại đặc tính của cá và cây thuỷ sinh
Để có thể dễ dàng thích nghi với môi trường sống hoàn toàn dưới nước, các loại cá hay cây thủy sinh đều có cho mình những đặc điểm đặc biệt nhất định.
Những loài có thể chìm dưới nước vĩnh viễn. Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng cũng như quá trình trao đổi khí trực tiếp từ nước đều thực hiện hoàn toàn dưới nước. Chúng luôn có cho mình khả năng không mất nước nhiều, điều này có ở cây thủy sinh đã trái ngược hoàn toàn với những cây có thể thích nghi với môi trường khô hạn, chẳng hạn chúng ta phải kể đến như chất xerophytes. Vì vậy mà lớp phủ dùng để chống thấm của lá cây thủy sinh cũng như ở thân đều bị giảm và các khí khổng có ở chúng lần lượt đều mở ra.
Với những cây đang được cố định ở dưới đáy, nhằm có thể thu được một lượng oxy cần thiết để giúp rễ của cây thủy sinh có thể thực hiện thở một cách chính xác. Chính bởi lý do đó mà có nhiều loài ở trong số chúng đã có phần thân cây chứa đầy những khoảng trống để thể hiện các kênh mà khoảng không khí có thể dễ dàng lưu thông từ khí quyển để rồi đến rễ. Và từ đó, nó có khả năng nổi trên bề mặt nước hoặc có thể đứng thẳng trên mặt nước, các trường hợp phải nhắc tới như trường hợp hoa súng hay hoa sen.
Bên cạnh đó, còn có trường hợp của cây như cây bách đầm lầy. Chúng có những rễ đặc biệt để thở, được chúng ta gọi là rễ khí sinh, dễ này thì chúng sẽ nhô ra khỏi mặt nước trong hồ cá thủy sinh để tiếp cận với oxy.
Một yếu tố được coi là vô cùng quan trọng khác trong rất nhiều khả năng thích nghi với môi trường ngập nước và đầm lầy của những loài thực vật thủy sinh này chính là khả năng có thể thực hiện được một quá trình sinh hóa giúp ngăn ngừa được sự tích tụ của những sản phẩm mang đến các độc hại điển hình trong điều kiện môi trường kỵ khí hoặc oxy thấp.

Để có hồ thuỷ sinh đẹp bạn cần chọn cá và các loại thuỷ sinh đúng tiêu chuẩn
2. Những loại thức ăn dành cho hồ cá thủy sinh
2.1. Thức ăn có ở trong tự nhiên
Ở mỗi loại cá khác nhau thì chúng sẽ có tập tính, và sự ưa thích với các loại thức ăn riêng. Trong đó có cả thức ăn là các động vật, có cả thức ăn thực vật.
– Bọ gậy (lăng quăng): Đây là một trong những loài ấu trùng của muỗi, ấu trùng này sẽ sinh sôi và nảy nở nhiều ở trong các thùng, các bình chứa nước hoặc cả các ao hồ.
– Giun chỉ: Đây là một loại sinh trùng hiện nay đang sinh sống chủ yếu ở những nơi dòng các nước chảy mạnh như đáy sông, cống hoặc là trong ao tù, hồ cá. Chúng có một thân hình rất nhỏ chỉ như là sợi chỉ, và ngắn độ khoảng tầm ba đến bốn phân, loại giun chỉ có màu đỏ như là màu của trùng huyết nên loại này còn được gọi với cái tên khác là trùng đỏ.
Loài cá nói chung và loài cá cảnh nói riêng thì chúng rất thích ăn những loại thức ăn từ tự nhiên bởi vì chúng đem đến nhiều chất đạm. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần kiểm soát lượng thức ăn này vừa phải, để có thể tránh những nguy hiểm, những vấn đề gây độc hại đến bể cá cảnh thuỷ sinh.
– Ngoài động vật thì thức ăn của chúng còn có thể là các loại rong, rêu, hay tảo, thậm chí là các cây thủy sinh nhỏ… Chúng ta có thể kết hợp việc nuôi cây thủy sinh để làm cảnh cho hồ, bể cá vừa là nguồn thức ăn dồi dào cho đàn cá sinh trưởng.
2.2. Thức ăn hỗn hợp
Thức ăn hỗn hợp hay chúng còn được gọi là thức ăn khô đang được xem là một trong những giải pháp vô cùng tiện lợi cho đàn cá cảnh với những người bận rộn công việc hoặc đang không có quá nhiều điều kiện tài chính để có thể thường xuyên cho cá ăn những thức ăn tươi sống. Với thức ăn khô, thì phải kể đến như cám hỗn hợp, những vụn bánh mì, hay bột bắp… ở những thức ăn này chúng đã có sẵn nhiều chất dinh dưỡng rất phù hợp với nhiều loại cá khác nhau như tai các tượng, cá vàng, cá rồng…
Những loại thức ăn khô thì chúng ta có thể mua ở các cửa hàng thức ăn chuyên về cá cảnh ở những địa chỉ uy tín để đảm bảo được thức ăn chất lượng cũng như giá thành tốt nhất và rẻ nhất.

Thức ăn hỗn hợp cho cá hồ thuỷ sinh
2.3. Kích thước của hồ cá thủy sinh
Để có được một hồ cá thủy sinh đẹp như ý muốn của bản thân thì thiết kế hợp lý nhất không phải là điều dễ dàng. Mà chúng ta cần phải căn cứ ở rất nhiều yếu tố khác nhau như về kích thước của bể cá, từng loài cá mà chúng ta đang nuôi, hệ thống lọc của hồ.
Hiện nay, trên thị trường đang có 3 kích cỡ phổ biến dành cho hồ cá cảnh:
Với các loài cá có kích thước nhỏ thủy sinh như loài cá betta (cá xiêm rồng), hay cá sặc gấm…thì chúng ta nên lựa chọn loại hồ, bể thủy sinh có kích thước dài 60cm kích cỡ tiêu chuẩn 60×30× 30cm
Với kích thước hồ cá, bể cá cảnh mang tầm trung bình như hồng két, tài phát…thì hồ hay bể cá được thiết kế với kích thước 90cm kích cỡ tiêu chuẩn 90× 45× 45cm là lựa chọn vô cùng hợp lý.
Với các loài cá có cho mình kích thước lớn hơn như loài cá rồng, hay cá hoàng bảo yến…thì bể phải được thiết kế với kích thước 120cm với kích cỡ tiêu chuẩn 120× 45× 45cm là thích hợp nhất.
3. Địa chỉ cung cấp hồ cá, bể cá thủy sinh uy tín chất lượng
Cát Tường là đơn vị chuyên cung cấp các loại bể cá phong thuỷ, bể cá cảnh, bể cá văn phòng, bể cá để bàn, hồ thuỷ sản, hồ thuỷ sinh, thác nước,… Chúng tôi cung cấp các loại hồ theo đúng kích thước và kiểu dáng phù hợp nhu cầu riêng của từng cá nhân.

Hồ cá thuỷ sinh muốn đẹp bạn cần chọn đơn vị thi công có tay nghề
Trên đây là toàn bộ thông tin về kỹ thuật chăm sóc cá và cây thủy sinh cho người mới bắt đầu. Hy vọng qua bài viết này, bạn và gia đình sẽ có cho mình được những thông tin hữu ích nhất và có được một hồ cá thủy sinh đẹp như mong muốn.
Ngoài ra, hồ cá Cát Tường còn có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong thiết kế hồ thủy sinh và chăm sóc hồ cá, có thể hỗ trợ bạn mọi vấn đề về lĩnh vực này.
Công ty TNHH DV Hồ cá Cát Tường
Trụ sở: A1.05 Chung cư An Dương Vương, Phường 16, Quận 8, TP.HCM
Cửa hàng 1: A10/7 Nguyễn Cửu Phú, Tân Kiên, Bình Chánh, Tp HCM
Website: hocacattuong.com
Mail: toancattuong8688@gmail.com
Hotline: 0903.679.599 hoặc 0932.679.599 A.TOÀN – 0931.819.828 C.MAI